Vtv2 Trực Tiếp

Thời gian gần đây, có không ít ý kiến trái chiều bàn luận về Gen Z. Đặt mình vào vị trí người trong code demon soul

【code demon soul】Cuộc chiến với nhân viên Gen Z 'lắm tài nhiều tật'

Thời gian gần đây,ộcchiếnvới nhânviênGenZlắmtàinhiềutậcode demon soul có không ít ý kiến trái chiều bàn luận về Gen Z. Đặt mình vào vị trí người trong cuộc, tôi cũng có vài góc nhìn khác.

Trước đây, tôi chỉ làm ở vị trí marketing online của công ty với một vài ngành hàng đơn lẻ. Tuy nhiên, do đợt vừa qua, kinh tế khó khăn, nên sếp muốn mở rộng thêm nhiều sản phẩm ở các ngành hàng mới để cái nọ bù cái kia. Do công ty nhỏ nên mỗi người sẽ phải kiêm nhiệm nhiều vị trí. Và tôi được giao thêm trọng trách tìm kiếm các nhân sự ở lớp kế cận trong khoảng vài tháng trở lại đây.

Thời gian đầu tôi rất hào hứng với nhiệm vụ "săn đầu người" trên các trang mạng tuyển dụng nổi tiếng và hồi hộp chờ xem từng CV được các ứng viên gửi tới. Vì vị trí thực tập sinh không yêu cầu kinh nghiệm nên hầu hết hồ sơ ứng tuyển đều là của các bạn sinh viên năm ba, bốn - những người chưa có nhiều trải nghiệm thực tế, chứ chưa nói gì tới kinh nghiệm chuyên môn.

Mặc dù so với thế hệ 9x chúng tôi cách đây khoảng chục năm, các bạn Gen Z với sự hỗ trợ của các công cụ, CV của họ đã ổn hơn nhiều. Nhưng ở khía cạnh khác, đa số các bạn trẻ lại có nhiều vấn đề phát sinh trong cách ứng xử với nhà tuyển dụng.

Mặc dù tôi đã liên hệ với các ứng viên đạt tiêu chí qua email để mời phỏng vấn và có xác nhận lại một lần nữa qua Zalo kèm theo đúng đường link bài tuyển dụng mà ứng viên đã ứng tuyển trước đó, nhưng có tới 70-80% ứng viên phớt lờ tin nhắn của tôi.Hoặc có một số bạn trả lời được đúng một câu rồi cũng "mất tích" luôn (số lượng CV tôi nhận được trong vài tháng qua khoảng trên dưới 400).

>> Tôi gặp rắc rối vì những Gen Z dễ tổn thương, hay đòi hỏi

Còn trong số các bạn chấp nhận các điều kiện trong mô tả công việc(theo đánh giá của bản thân tôi là hơi thấp so với mặt bằng chung) lại có nhiều kiểu khác nhau, nhưng tựu chung vài vấn đề sau:

Thứ nhất, các bạn lười tới văn phòng làm việc dù công ty tôi rất linh hoạt cho các bạn chỉ cần tới văn phòng 3-4 lần mỗi tuần. Tuy nhiên, khi các công việc chưa hoàn thành tại văn phòng được giao về nhà thì việc giục giã các bạn rất khó khăn. Còn số lần tôi đếm được các bạn đi đúng giờ trong một tháng có lẽ chưa được một bàn tay với các lý do như: "Em phải thức đêm học bài, chạy deadline ở trường", "các công ty giờ toàn làm từ 9h" (trong khi công ty tôi làm từ 8h30 và chỉ yêu cầu các bạn tới làm 3 giờ mỗi buổi)...

Thứ hai, các bạn lười cập nhật kiến thức mớimặc dù tôi đã có phổ biến qua về các đầu việc cần làm và hướng dẫn những thứ cơ bản.

Thứ ba, các bạnthiếu kiến thức thực tế trầm trọng. Cái này có lẽ do ở các trường đại học không có môn thực hành hoặc chỉ giảng dạy kiểu "cưỡi ngựa xem hoa" với các kiến thức hàn lâm trong sách vở, không có tính thực tiễn để mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

Thứ tư, các bạn thiếu tính kiên nhẫn, không muốn làm những công việc lặp đi lặp lại. Các bạn Gen Z thường rất nhanh chán, đa phần chỉ sau một tháng hoặc một tuần, thậm chí có người mới làm được một ngày đã nói lời tạm biệt.

Tuy nhiên, nói đi cũng phải nói lại, không thể phủ nhận các điểm mạnh của Gen Z so với thế hệ cũ, đó là các bạn tiếp thu kiến thức khá nhanh và rất tự tin trong giao tiếp. Và có thể đó cũng là lý do khiến các bạn trẻ bây giờ đòi hỏi cao hơn về cơ sở văn phòng, cũng như đãi ngộ của công ty .

Tăng sức hấp dẫn và níu chân các nhân viên Gen Z thời gian dài hơn, sẽ là thách thức lớn cho các doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại.

Phác

>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap